LOT 8 ALIX AYMÉ (1894-1989)
Viewed 834 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
Le hamac Laque et réhauts d’or, signée en bas à droite 45.3 x 70 cm - 17 3/4 x 27 1/2 in. Lacquer with gold highlights, signed lower right Un certificat d’authenticité rédigé par Pascal Lacombe, président de l’Association des Amis d’Alix Aymé indiquant l’insertion de cette oeuvre au catalogue raisonné en ligne sera remis à l’acquéreur PROVENANCE Collection Georges Bourron, industriel à Lyon ayant voyagé au Vietnam (acquis directement dans les années 1960 auprès de l’artiste vers Paris) Puis par descendance Éternelle voyageuse et inlassable curieuse Alix Aymé découvre la technique de la laque lors d’un voyage au Japon. Fascinée par cette pratique ancestrale asiatique, elle participe à son développement en l’enseignant à l’École des Beaux-Arts d’Indochine. C’est dans ce cadre qu’elle rédige une description détaillée de cette technique. Les différentes étapes du processus sont ainsi abordées minutieusement du ponçage du panneau de bois au frottement final avec une fine poudre de corne de cerf en passant par l’application des différentes couleurs Son savoir-faire et sa grande maîtrise s’illustrent remarquablement bien à travers Le Hamac. Représentant deux jeunes femmes, l’artiste offre ici une scène d’intimité. Les deux personnages s’abandonnent à un certain relâchement, l’une sur un hamac, l’autre assise à ses côtés. Le sentiment intime émanant de cette composition est renforcé par les pieds-nus des modèles. Bien qu’abordant toutes les deux une certaine sérénité, des contrastes peuvent se lire entre les deux personnages. La femme allongée sur le hamac aux traits européens porte une robe très occidentale au tissu fleuri. À l’inverse, la jeune indigène assise au sol arbore une tenue traditionnelle sobre. La richesse de cette oeuvre réside dans sa diversité que la laque permet de sublimer habilement. Les couleurs traditionnellement utilisées dans la réalisation de laque se retrouvent : le rouge, le noir, le brun. Le bel état de conservation permet d’appréhender pleinement le raffinement de cette oeuvre. Les rehauts d’or subliment ce décor tropical formé par des feuilles de bananiers. Grâce à des subtilités rendues possibles par une connaissance accrue de cette technique, Alix Aymé immortalise une scène quotidienne indochinoise des années 1940 et contribue au renouveau d’une technique ancestrale. Là một người đam mê du ngoạn và bản tính hiếu kỳ luôn thường trực, Alix Aymé khám phá ra kỹ thuật sơn mài trong một chuyến đi đến Nhật Bản. Bị cuốn hút bởi kỹ thuật truyền thống châu Á này, bà tham gia vào quá trình phát triển của kỹ thuật này bằng cách truyền dạy tại Trường Mỹ thuật Đông Dương. Chính trong bối cảnh đó, bà viết một bài mô tả chi tiết về kỹ thuật này. Các công đoạn khác nhau của quy trình được tiếp cận một cách tỉ mỉ, từ việc mài tấm gỗ cho đến lần cuối cùng chà xát với bột mịn từ sừng hươu, bao gồm cả việc sơn các màu sắc khác nhau. Bí quyết và khả năng tuyệt vời của bà đã được minh họa rõ nét qua bức Chiếc võng. Bức tranh thể hiện hai thiếu nữ, họa sĩ đưa ra đây một khung cảnh thật thân mật. Hai người buông thõng một cách thư thái, một người nằm trên một chiếc võng, người còn lại ngồi bên cạnh. Cảm giác thân mật toát ra từ bố cục này được củng cố bởi đôi chân trần của những người mẫu. Mặc dù cả hai đều tiếp cận một sự thanh thản nhất định, nhưng có thể thấy sự tương phản giữa hai nhân vật. Người phụ nữ nằm trên võng mang nét châu Âu mặc chiếc áo đầm vải hoa rất Tây. Ngược lại, thiếu nữ bản địa ngồi trên mặt đất mặc trang phục truyền thống đơn giản. Sự phong phú của tác phẩm này nằm ở sự đa dạng mà chất liệu sơn mài đã thăng hoa một cách khéo léo. Các màu truyền thống sử dụng trong tác phẩm sơn mài được tìm thấy gồm: đỏ, đen và nâu. Tình trạng bảo tồn tuyệt đẹp cho phép chúng ta đánh giá đầy đủ sự tinh tế của tác phẩm này. Các điểm nổi bật bằng vàng trên lá chuối làm tăng thêm tính chất của khung cảnh nhiệt đới. Nhờ sự tinh tế có được qua kiến thức ngày càng cao về kỹ thuật này, Alix Aymé đã biến một cảnh Đông Dương hàng ngày từ những năm 1940 trở nên bất tử và góp phần vào việc đổi mới kỹ thuật của truyền thống.
Preview:
Address:
Hôtel des ventes, 164 bis, avenue Charles-de-Gaulle 92200 Neuilly-sur-Seine, France
Start time:
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding