LOT 243 VIETNAM FIN XIXE SIÈCLE DYNASTIE DES NGUYÊN (1802 ...
Viewed 662 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
VIETNAMFIN XIXE SIÈCLE DYNASTIE DES NGUYÊN (1802 - 1945) SOUS LE RÈGNE DE DONG KHANH (1885-1889)越南阮朝 黄地凤凰纹衲纱袍ROBE « AO BAN LINH CO DUNG(AO TAC)»Haut. 116 cm,Largeur totale aux manches : 230 cmLarg. bas : 93 cmEtat : Usures des broderies au niveau des fils bleu foncés ; tache au niveau d’une manche.Provenance : Cette robe a été rapportée en Europe au début du XXe siècle par une famillefrançaise en poste à la Direction des Douanes entre la Chine et le Vietnam dans les années1880-1900. Elle fut conservée dans de parfaites conditions jusqu’à ce jour.Robe en gaze de soie jaune (sa nam) à décor brodée aux fils d’or et de soiepolychromes, avec dégradés de violet, bleu, vert, orange et blanc, représentant neufphénix sur chaque face, le plus grand, portant le caractère tho, symbole de longévité, disposéau centre. Il est entouré de quatre plus petits, les quatre autres figurant sur les manches.Ils évoluent parmi nuages stylisés et motifs auspicieux tels objets précieux, caractères delongévité, chauves-souris, noeuds sans fin, une grande chauve-souris, symbole du bonheur,soulignant la base de la nuque à l’arrière, qui est ainsi protégée. Le bas de la robe est orné de flotsondulants d’où émergent les cinq pics rocheux. Ces derniers sont éclaboussés par l’écume des vagues déchainées d’où s’échappent des brins de corail.Ce décor symbolise la création et l’évolution de l’univers, à travers les neuf phénix qui évoquentles quatre animaux sacrés (tu tuong) et les cinq éléments fondamentaux (ngu hanh).Par ailleurs, dans la symbolique chinoise et vietnamienne, le phénix représente la beautéet l’élégance féminine. Il est ainsi devenu le symbole de l’impératrice, tout comme le dragonsymbolise l’empereur.Surtout porté par l’impératrice et les femmes de haut rang, le motif du phénix est égalementapparu sur les robes du souverain, à partir du règne de l’empereur Khai Dinh (1916-1925).En effet, le code vestimentaire de la cour de Huê, établi sous le règne de l’empereur MinhMang (1820-1841) et jusque là strictement respecté, connu quelques libertés.Ce code précisait les couleurs des vêtements royaux : ainsi, jaune foncé pour l’empereur etla reine-mère, orange pour l’impératrice et le prince-héritier ; la couleurs des fils de soieutilisés pour les broderies : les cinq couleurs primaires pour l’empereur (bleu, jaune, rouge,blanc et noir), le violet, le rouge et le rose pour la reine, le jaune pour le prince.Egalement, vers la fin du XIXe siècle, les robes jusqu’alors longues, se raccourcir pour mesurerdésormais environ 100 cm.Bien que la forme de cette robe s’inspire de la Chine des Ming, particulièrement par la longueuret l’ampleur des manches, la technique des broderies vietnamiennes relevait d’un savoirfairequi leur était propre. Les lignes de broderies devaient être impeccablement arrangées et lebrodeur devait strictement respecter l’espace entre les dessins et les boutons. Ainsi, unerobe simple nécessitait quatre brodeuses qui travaillaient pendant cinq mois.La largeur des manches, s’évasant vers l’extrémité, la couleur de la robe et des broderies,ainsi que l’iconographie, atteste qu’il s’agissait d’un vêtement porté lors des cérémonies ouaudiences impériales.ÁO BÀN LĨNH CỔ ĐỨNG CỦA HOÀNG HẬUTRIỀU VUA ĐỒNG KHÁNH (1885-1889)VIỆT NAM, CUỐI THẾ KỶ XIXChiều dài thân áo : 116 cmChiều rộng sải tay : 230 cmChiều rộng thân áo : 93 cmÁo bàn lĩnh cổ đứng (áo tấc) của hoàng hậulàm từ vải sa nam màu vàng chính sắc, sợikim tuyến và chỉ tơ ngũ sắc nhiều sắc độ(trắng, lục, lam, cam, tím). Mặt trước và mặt sauáo đều được thêu chín con chim phượng, trongđó con phượng lớn nhất nằm chính giữa thân áovà ôm lấy chữ « Thọ ». Bốn con phượng nhỏ hơnđược thêu xung quanh và bốn con còn lại đượcthêu trên hai tay áo. Chín con chim phượng đượcbao quanh bởi các họa tiết trang trí mang ý nghĩamay mắn và trường thọ như dơi (phúc), khánh, bátbảo, hồ lô và vô tận kết bồ, trong đó hình thêu condơi lớn bao lấy phần gáy là biểu tượng cho maymắn và hạnh phúc.Chân áo thêu hồi văn thủy ba cùng tản vân ôm lấytam sơn. Hình ảnh từng ngọn sóng xô vào vách núidựng đứng, tung bọt trắng xóa làm lộ ra nhữngnhánh san hô đang lẩn khuất được phác họa mộtcách tinh tế và sống động.Áo được trang trí theo lối tứ tượng ngũ hành, tượngtrưng cho sự hình thành và sinh sôi của vạn vật.Trong văn hóa dân gian Việt Nam và Trung Quốc,chim phượng tượng trưng cho vẻ đẹp cùng đứchạnh của người phụ nữ. Hình ảnh con chim phượngdo đó trở thành biểu tượng cho hoàng hậu, cũngnhư hình ảnh con rồng đại diện cho hoàng đế.Thường được sử dụng trên trang phục của hoànghậu và phụ nữ hoàng thất nhưng kể từ thời vuaKhải Định (1916-1925), họa tiết trang trí hình chimphượng cũng được sử dụng trên trang phục củahoàng đế. Trên thực tế, quy định về trang phụccung đình Huế được biên soạn dưới sự trị vì củavua Minh Mạng (1820-1841) vẫn luôn được tuânthủ một cách nghiêm ngặt nhưng có thêm mộtvài điểm cải cách mang tính tự do hơn.Màu sắc trên trang phục hoàng gia được quyđịnh rất rõ ràng : màu vàng chính sắc dành chohoàng đế và hoàng thái hậu, màu cam dành chohoàng hậu và hoàng thái tử; chỉ tơ ngũ sắc dùngđể thêu trang trí gồm : năm màu sắc cơ bản dànhcho hoàng đế (lam,vàng, đỏ, trắng và đen), màutía, màu đỏ và màu hồng dành cho hoàng hậu,màu vàng dành cho hoàng tử.Ngoài ra, tới gần cuối thế kỷ XIX, tà áo trang phụccung đình vốn vẫn rất dài đã được cắt ngắn lại cònkhoảng 100 cm.Mặc dù kiểu dáng của trang phục này lấy cảmhứng từ trang phục cung đình triều nhà Thanhcủa Trung Quốc, chủ yếu là chiều dài thân áo vàchiều rộng ống tay áo, nhưng kỹ thuật thêu thùađiêu luyện vẫn là bí quyết riêng của người Việt.Các mũi thêu đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác tới từngchi tiết và tuân theo quy định nghiêm ngặt về độdài mũi thêu cũng như khoảng cách giữa các hìnhthêu và cúc áo. Như vậy, một chiếc áo đơn giảncần tới bốn thợ thêu làm việc trong năm tháng.Dáng áo tay thụng, mở rộng dần về phía cuối cùngvới màu sắc và họa tiết thêu trên áo chứng tỏ rằngtrang phục này đã được hoàng hậu mặc trong cácngày lễ tết và các buổi thiết triều.Tình trạng : sờn chỉ ở những phần thêu dùng sợimàu xanh lam ; một vết bẩn trên tay áo.Xuất xứ : Chiếc áo này đã được mang tới Châu Âuvào đầu thế kỷ 20 bởi một gia đình người Pháplàm việc tại Cục Hải Quan giữa Trung Quốc và ViệtNam trong khoảng những năm 1880 – 1900. Hiệnvật được lưu giữ một cách đặc biệt cẩn thận chotới tận bây giờ.
Preview:
Address:
Salle 2 - Drouot-Richelieu- 9, rue Drouot 75009 Paris
Start time:
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding